Thời gian làm việc

Thời gian làm việc:
7:30 - 17:30 (Cả tuần)

Hotline

Mắc hpv ở lưỡi là gì, gây bệnh gì?

Có tất cả 16 loại virus HPV gây các bệnh về khoang miệng và ung thư vòm họng. Virus ăn mòn và xâm lấn các mô, tới khi giai đoạn nặng lây nhiễm các hạch bạch huyết, các bộ phận trên cơ thể. Và HPV ở lưỡi thường gặp nhất, có thể lây lan nhanh chóng và làm ảnh hưởng đến sức khoẻ.

Tư vấn ngay

HPV ở lưỡi là gì?

HPV là một nhóm virus gây u nhú ở người. Virus HPV là bệnh lây nhiễm qua đường tình dục không an toàn. HPV ở lưỡi lây nhiễm khi có tiếp xúc miệng với miệng hoặc bộ phận sinh dục và miệng. HPV trong chất nhầy hoặc nước bọt của người nhiễm virus xâm nhập qua vết thương hở, vết loét hoặc ở cổ họng.

Các yếu tố làm gia tăng nguy cơ nhiễm virus HPV ở lưỡi bao gồm:

  • Quan hệ bằng miệng hoặc tiếp xúc với người nhiễm virus HPV.
  • Không sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục.
  • Người có nhiều bạn tình và không sử dụng biện pháp an toàn khi quan hệ bằng miệng.
  • Hút thuốc lá hoặc lạm dụng đồ uống có cồn như rượu bia, thuốc lá…
  • Có thói quen dùng dùng đồ vệ sinh cá nhân với người khác…
  • Virus HPV dễ tấn công người có hệ miễn dịch yếu.

Mắc hpv ở lưỡi là gì, gây bệnh gì?

HPV lưỡi gây ra bệnh gì? 

Vậy HPV ở lưỡi gây ra những bệnh gì? Các bác sĩ cho biết, virus HPV lưỡi là nguyên nhân chính gây ra bệnh sùi mào gà ở lưỡi. Sùi mào gà ở lưỡi là tình trạng xuất hiện những nốt mụn cóc sinh dục, nốt sùi có thể là mụn nhỏ hoặc giống như hình hoa súp lơ, mào gà ở lưỡi.

Nguyên nhân chính là do virus HPV tấn công tại vết thương hở ở miệng và gây ra những nốt u nhú ở vùng miệng. Triệu chứng sùi mào gà miệng thường rất dễ nhầm lẫn với bệnh nhiệt miệng, nên người bệnh thường bỏ qua không điều trị.

Triệu chứng đặc trưng khi mắc HPV lưỡi

HPV gây bệnh sùi mào gà ở lưỡi sau khi ủ bệnh từ 2 – 9 tháng sẽ xuất hiện các triệu chứng như:

  • Giai đoạn đầu

Xuất hiện những nốt mụn nhỏ ở lưỡi hoặc môi, khoang miệng. Lúc này bệnh chưa ảnh hưởng gì tới cuộc sống của người bệnh và thường bị nhầm lẫn với viêm vòm họng, nhiệt miệng.

  • Giai đoạn kế tiếp

Nổi các nốt sần giống như súp lơ mini hoặc mào gà màu đỏ, trắng. Những nốt u nhú mềm, không đau và không ngứa nhưng dễ bị chảy máu, trầy xước gây chảy máu. Nốt sùi mào gà thường gặp ở lưỡi, môi hoặc khoang miệng.

  • Giai đoạn nặng

Nốt u nhú to lên và lở loét, lúc này người bệnh thấy đau họng, đau rát ở lưỡi. Khi nuốt nước bọt cảm thấy vướng hoặc đau, gây khó khăn khi ăn uống. Một số trường hợp nhiễm HPV lưỡi ho ra máu, khản tiếng gây tổn thương vùng họng, hơi thở có mùi hôi, nói chuyện khó khăn.

Tư vấn ngay

Ngoài ra, HPV còn gây ra các bệnh lý thường gặp khác ở miệng như:

  • Mụn cóc: Mụn cóc rất hiếm xuất hiện ở trong khoang miệng, đó là những nốt mụn nhỏ giống như hoa súp lơ hoặc mụn nước rắn.
  • Tăng sản biểu mô: Gây tổn thương ở niêm mạc, môi, lưỡi với những nốt sần nhẹ hoặc u nhú.
  • Bạch sản miệng: Xuất hiện những tổn thương ở lưỡi, sàn miệng hoặc niêm mạc má. Triệu chứng là các mảng đỏ hoặc trắng, khi sờ mềm và hơi sần sùi.

Cách điều trị HPV ở lưỡi hiệu quả 

Các bác sĩ khuyến cáo, khi thấy có những triệu chứng nghi ngờ HPV lưỡi người bệnh nên chủ động đi thăm khám sớm để được bác sĩ chỉ định làm xét nghiệm và có phương pháp điều trị hiệu quả nhất.

Các phương pháp điều trị nhiễm HPV hiệu quả hiện nay bao gồm:

Dùng thuốc bôi: Với vị trí nốt sùi ở lưỡi mức độ nhẹ có thể dùng thuốc bôi làm giảm các triệu chứng của mụn cóc sinh dục. Việc dùng thuốc cần có sự chỉ định của bác sĩ để đảm bảo an toàn và hiệu quả.

ALA-PDT: Đối HPV ở họng không thể dùng thuốc bôi, vị trí tổn thương ở mức độ nặng hoặc áp dụng phương pháp laser, đốt điện không có hiệu quả bác sĩ sẽ chỉ định liệu pháp ALA-PDT. Đây là phương pháp hiệu quả giúp giảm nguy cơ tái phát sùi mào gà tới 98,5%.

Mắc hpv ở lưỡi là gì, gây bệnh gì?

Điều trị dự phòng HPV ở lưỡi:

  • Có quan hệ tình dục an toàn và nên sử dụng bao cao su.
  • Không nên có nhiều bạn tình và nên tìm hiểu về đời sống tình dục của bạn tình.
  • Nên kiểm tra xem mình có mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục không.
  • Không quan hệ tình dục bằng đường miệng với bạn tình mà mình không hiểu rõ.
  • Khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần xem khoang miệng có bất thường không.
  • Tiêm phòng HPV để phòng tránh các bệnh do virus HPV gây nên giúp giảm 88% nguy cơ.

Hy vọng với những thông tin giải đáp ở trên sẽ giúp bạn giải đáp được thắc mắc HPV ở lưỡi là gì, bệnh gì? Qua đó sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về virus HPV và có cách phòng tránh, điều trị hiệu quả nhất.

Nếu có bất kỳ câu hỏi nào cần được tư vấn hoặc đặt lịch thăm khám ngoài giờ hành chính, bạn có thể liên hệ tới hotline 02963981111. Hoặc sắp xếp gian tới địa chỉ Phòng khám đa khoa An Giang số 1502A, Trần Hưng Đạo, P. Mỹ Phước, TP. Long Xuyên, An Giang để được thăm khám cụ thể nhất.

Phòng Khám An Giang

Khám bệnh ngoài giờ

7:30 - 17:30

(tất cả các ngày, kể cả lễ, Tết)

0296 398 1111

Bài Viết Mới Nhất

Nhập số điện thoại của bạn,
Bác Sĩ sẽ gọi lại tư vấn cho bạn

Mọi Thông Tin Hoàn Toàn Bảo Mật ***