Lậu cầu thường trú ngụ ở những vị trí nóng, ẩm trên cơ thể. Chính vì thế, các dấu hiệu bệnh lậu không chỉ xuất hiện ở vùng sinh dục mà còn phát triển ở cả miệng, họng, lười. Bệnh thường bị nhầm lẫn với bệnh nhiệt miệng và người mắc lậu ở miệng thường ít chủ động trong thăm khám và điều trị.
Lậu là bệnh xã hội nguy hiểm được gây ra bởi vi khuẩn lậu cầu. Vi khuẩn này có sức sống mãnh liệt và thường lây lan từ người sang người với đường lây rất phức tạp. Bệnh ảnh hưởng đến cả nam giới, nữ giới, người lớn, trẻ nhỏ và cả trẻ sơ sinh.
Vi khuẩn lậu cầu thường rất thích trú ngụ ở những vùng da ẩm ướt trên cơ thể. Chính vì thế, triệu chứng lậu không chỉ xuất hiện ở vùng sinh dục mà còn được tìm thấy bên trong hoặc bên ngoài ống hậu môn hoặc ở bên trong hoặc bên ngoài miệng. Hiện nay, tỷ lệ người mắc lậu ở miệng đang ngày một gia tăng đáng báo động.
Lậu ở miệng xảy ra khi lậu cầu tần công vào vùng miệng. Các vị trí dễ mắc lậu thường là bên trong khoang miệng như lợi, lưỡi và cổ họng… Dấu hiệu bệnh lậu ở miệng rất dễ nhận biết như nổi mụn, hạch, sưng đỏ, đau rát,… Tuy nhiên, ở giai đoạn sớm bệnh thường không có biểu hiện rõ nét nên thường hay bị nhầm lẫn với nhiệt miệng.
Tổn thương lậu ở miệng thường là các vết loét. Loét ở bên trong và bên ngoài miệng sẽ trầm trọng hơn theo thời gian. Chúng không ngừng phát mủ, có mùi hôi. Những vết loét, sưng đỏ này gây khó khăn cho người bệnh trong quá trình ăn uống, sinh hoạt hay trò chuyện với mọi người.
Lậu dù ở giai đoạn cấp tính hay mãn tính đều rất nguy hiểm. Ngay cả khi bệnh lậu còn đang ủ bệnh, chưa gây ra dấu hiệu bệnh lý thì nó vẫn có khả năng lây lan trong cộng đồng. Chính vì thế, lậu là bệnh khó kiểm soát, khó phòng trị nhất trong các bệnh xã hội.
Khi số lượng lậu cầu tăng lên theo cấp số nhân, nó sẽ tấn công vào máu và lúc này chúng ta sẽ không thể chữa khỏi bệnh lậu. Các biến chứng được cảnh báo gồm:
Khác với bệnh nhiệt miệng, lậu ở miệng là bệnh không có khả năng tự thoái lui. Bệnh sẽ ngày một nặng hơn, tổn thương miệng sẽ ngày một nghiêm trọng. Và chúng ta sẽ không thể để bệnh lậu tự khỏi bởi điều này là không thể.
Chủ động can thiệp y khoa điều trị bệnh lậu ở miệng sẽ giúp kiểm soát tốt dấu hiệu bệnh lý và đặc biệt là ngăn chặn sự nhân lên của vi khuẩn lậu cầu. Tuy nhiên, hiện việc điều trị lậu còn gặp nhiều khó khăn do chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Mục đích trong điều trị lậu chỉ là loại bỏ triệu chứng và cố gắng kéo dài hiệu quả này.
Theo các bác sĩ chuyên khoa, có không ít bệnh nhân tỏ ra bất ngờ khi được bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh lậu. Đa phần đều không tin tưởng và chỉ khi có kết quả xét nghiệm dương tính với lậu cầu thì mọi thứ mới được làm sáng tỏ.
Có nhiều người cho biết, họ thậm chí còn chưa có quan hệ tình dục thì làm sao lại có thể mắc được lậu là một bệnh tình dục. Để lý giải về nguyên nhân vì sao mắc bệnh lậu ở miệng, phòng khám đa khoa An Giang sẽ cùng mọi người đi tìm hiểu về các đường lây của bệnh lậu.
Như chúng ta đã biết, lậu cầu khi tấn công vào cơ thể sẽ trú ngụ ở trên các vùng da bị ẩm ướt. Đó có thể là vùng rãnh bao quy đầu của nam, âm đạo của nữ giới, hậu môn, khoang miệng, khoang họng và các các vết loét da. Lậu cầu dễ dàng được tìm thấy trong dịch tiết của người bệnh gồm dịch tiết ở dương vật, khí hư, hậu môn, nước bọt hoặc dịch mủ ở tổn thương. Và khi bạn có tiếp xúc với nguồn lây thì nguy cơ mắc bệnh lậu sẽ rất cao.
Với bệnh lậu ở miệng, các bác sĩ chuyên khoa xin liệt kê một số con đường lây nhiễm sau:
Theo các bác sĩ chuyên khoa, nếu chỉ dựa vào các triệu chứng lâm sàng thì sẽ khó có kết luận chính xác về bệnh lậu. Chính vì thế, người bệnh nên đến cơ sở y tế chất lượng để thực hiện xét nghiệm kiểm tra. Các phương pháp xét nghiệm phổ biến hiện nay gồm: xét nghiệm PRC, nhuộm soi hoặc nuôi cấy vi khuẩn. Với các kết quả xét nghiệm này, các bác sĩ cũng sẽ giúp bạn tìm ra một loại kháng sinh đặc hiệu để điều trị bệnh lậu.
Hiện nay, bệnh lậu ở miệng thường được điều trị bằng kháng sinh đồ. Bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc kháng sinh đặc hiệu đường uống, bôi hoặc tiêm truyền để giúp ức chế sự phát triển của lậu cầu trên cơ thể. Tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc ngoài chỉ định. Điều này sẽ khiến cho vi khuẩn không bị tiêu diệt triệt để, xuất hiện tình trạng kháng thuốc.
Song song với dùng thuốc, bác sĩ sẽ thực hiện liệu pháp cân bằng hệ miễn dịch DHA để điều trị bệnh lậu ở miệng. Phương pháp này giúp tiêu diệt vi khuẩn một cách nhanh chóng và hiệu quả. Quá trình điều trị sẽ giúp cho hệ thống miễn dịch của người bệnh được nâng cao và như vậy sẽ giúp duy trì kết quả chữa bệnh lâu dài nhất.
Trên thực tế, lậu ở miệng không quá đáng sợ nếu như chúng ta sớm phát hiện và điều trị hiệu quả. Tuy nhiên, nếu như bạn thờ ơ với với dấu hiệu lậu, chậm trễ trong thăm khám thì bệnh lậu sẽ phát triển ngày một mạnh, làm tăng biến chứng ung thư vòng họng.
Vậy nên, ngay lúc này nếu bạn nằm trong số đối tượng nguy cơ bị mắc lậu ở miệng thì hãy lập tức liên hệ với bác sĩ chuyên khoa tại Phòng khám đa khoa An Giang để có sự tư vấn và hỗ trợ cụ thể. Chúng tôi sẽ giúp bạn xây dựng một phác đồ điều trị chuẩn y khoa giúp loại bỏ bệnh lậu ở miệng chỉ với một liệu trình duy nhất. Rất hân hạnh được đón tiếp bạn tại số 1502A, Trần Hưng Đạo, P. Mỹ Phước, TP. Long Xuyên, An Giang.
7:30 - 17:30
(tất cả các ngày, kể cả lễ, Tết)
0296 398 1111